Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 5 2019 lúc 4:05

Lấy một điểm thuộc d, chẳng hạn M = (0; 1).

Đường thẳng d 2  qua M vuông góc với có vectơ chỉ phương là  v   → =   ( 2 ;   − 3 ) .

Do đó phương trình của d 2  là Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11 .

Gọi M' là giao của d 1  với d 2  thì tọa độ của nó phải thỏa mãn hệ phương trình:

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Từ đó suy ra 

Giải sách bài tập Toán 11 | Giải sbt Toán 11

Bình luận (0)
Kuramajiva
Xem chi tiết
Trần Tuệ Nhi
Xem chi tiết
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyen Thuy Hoa
24 tháng 5 2017 lúc 14:47

Phép dời hình và phép đồng dạng trong mặt phẳng

Bình luận (1)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
13 tháng 8 2018 lúc 15:36

Lấy một điểm thuộc d, chẳng hạn M = (0; 1).

Khi đó M′ = T v → ( M ) = (0 − 2; 1 + 1) = (−2; 2) thuộc d'.

Vì d' song song với d nên phương trình của nó có dạng 2x − 3y + C = 0.

Do M' ∈ d′ nên 2.(−2) − 3.2 + C = 0. Từ đó suy ra C = 10 .

Do đó d' có phương trình 2x − 3y + 10 = 0.

Bình luận (0)
linh phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 9 2021 lúc 23:00

\(d_2\) vuông góc \(d_1\) nên nhận (1;2) là 1 vtpt

d' là ảnh của \(d_2\) qua phép tịnh tiến \(\Rightarrow d'\) cùng phương \(d_2\Rightarrow d'\) cũng nhận (1;2) là 1 vtpt, pt d' có dạng:

\(x+2y+c=0\) (1)

Gọi A' là ảnh của A qua phép tịnh tiến \(\overrightarrow{v}\Rightarrow A'\in d'\)

\(\left\{{}\begin{matrix}x'=-1+4=3\\y'=2+\left(-3\right)=-1\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow A'\left(3;-1\right)\)

Thế vào (1):

\(3+2.\left(-1\right)+c=0\Rightarrow c=-1\)

Vậy pt d' là: \(x+2y-1=0\)

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
8 tháng 10 2019 lúc 5:18

Bình luận (0)
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
31 tháng 3 2018 lúc 13:37

Đáp án A

Vectơ pháp tuyến của đường thẳng d là v → (1; –3). Ta có u → = k v →  ( k ≠ 0  do d ≠ d '  )

⇔ u → ( k ; − 3 k ) . Áp dụng biểu thức tọa độ, ta có: x ' = k + x y ' = − 3 k + y  ( trong đó x’; y’ thỏa mãn phương trình đường thẳng (d’))

=> k + x – 3( –3k + y) – 10  = 0 =>  x − 3 y + 10 k – 10   =   0 x − 3 y = 0 =>  k = 1

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
qwerty
31 tháng 3 2017 lúc 8:41

Lấy M tùy ý. Gọi {D_{d}}^{}(M) = M', {D_{d'}}^{} (M') = M''. Ta có
\(\overrightarrow{MM'}=\overrightarrow{MM'}+\overrightarrow{M'M''}=2\overrightarrow{M_oM'}+2\overrightarrow{M'M_1}=2\overrightarrow{M_oM_1}\)\(=2\dfrac{\overrightarrow{v}}{2}=\overrightarrow{v}\).

Vậy M'' = (M) = {D_{d'}}^{} ({D_{d}}^{}(M)), với mọi M

Do đó phép tịnh tiến theo vectơ v là kết quả của việc thực hiện liên tiếp phép đối xứng qua các đường thẳng d và d'.

Bình luận (0)